Nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long phun thuốc bảo vệ thực vật - Ảnh: CHÍ QUỐC Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành thông tư 25/2024 về Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng vàcấm sử dụng tại Việt Nam năm 2024. Theo đó, Danh
Nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long phun thuốc bảo vệ thực vật - Ảnh: CHÍ QUỐC
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành thông tư 25/2024 về Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng và cấm sử dụng tại Việt Nam năm 2024.
Theo đó, Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam năm 2024 có 1.918 hoạt chất với 4.844 tên thương phẩm.
Giảm 30% lượng thuốc trừ sâu vào năm 2030Thêm nhiều thuốc bảo vệ thực vật mới cho hoa quả, độ độc thấpSo với danh mục cùng loại năm 2023 thì danh mục năm 2024 nhiều hơn 98 hoạt chất và 309 loại thuốc.
Trong đó, nhóm thuốc trừ sâu chiếm nhiều nhất với 753 hoạt chất, 1.834 tên thuốc (so với năm trước tăng 42 hoạt chất cùng 109 tên thuốc).
Tiếp đến là thuốc trừ bệnh có 725 hoạt chất với 1.676 loại thuốc (tăng 42 hoạt chất với 115 tên thuốc).
Thuốc trừ cỏ có 273 hoạt chất với 853 tên thương phẩm (tăng 13 hoạt chất với 62 tên thương phẩm).
Còn lại là thuốc bảo quản lâm sản, thuốc bảo quản nông sản sau thu hoạch, thuốc trừ mối, thuốc xử lý hạt giống, thuốc điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ ốc...
Đối với dự thảo về Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam năm 2024 vẫn giữ nguyên 31 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng tại Việt Nam, bao gồm các hoạt chất 2.4.5 T, Captan, tyboi club Captafol, xsmb len top Methamidophos, 123B Club Game Bài 88 Club Aldrin, Carbofuran, Chlordane, Methyl Parathion, Parathion Ethyl, BHC, Lindane...
Thông tư 25/2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 30-1-2025, đồng thời thay thế thông tư 09/2023 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Từ năm 2017 đến năm 2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã rà soát và loại ra khỏi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam 14 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật như Carbendazim, Thiophanate Methyl, Benomyl, Paraquat, 2,4D, Acephate, Diazinon, Malathion, Chlorpyrifos ethyl, Fipronil, Glyphosate... (số này bao gồm 1.706 tên thương phẩm và 1.265 hàm lượng hoạt chất).
Đây là các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguy cơ cao ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi và môi trường.
Theo Cục Bảo vệ thực vật cả nước, hiện có 96 cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật với công suất hơn 300.000 tấn/năm và sản xuất được 30 dạng thuốc.
Tuy nhiên các doanh nghiệp chưa chủ động sản xuất được các hoạt chất. Việt Nam hiện chỉ có 1 cơ sở có sản xuất hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật hóa học, công suất khoảng 50 tấn/năm và chỉ dùng cho tiêu thụ nội địa, không xuất khẩu.
Cục này cũng cho biết tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trung bình cả nước đang có xu hướng giảm dần, từ 3,81kg/ha năm 2020 giảm xuống 3,21kg/ha năm 2023.
Giới thiệu về phần mềm SVB Trong môi trường kinh doanh hiện đại, việc quản lý dự án hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí, mà còn nâng cao khả năng cạ...
Giới Thiệu Về Tai 188 Bet Trong những năm gần đây, cá cược trực tuyến đã trở thành một lĩnh vực thu hút sự chú ý của đông đảo người chơi trên toàn cầu. Với sự phát triển của công n...
Nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long phun thuốc bảo vệ thực vật - Ảnh: CHÍ QUỐC Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành thông tư 25/2024 về Danh mục thuốc bảo vệ thực vật...
Vietlott cho biết đã xác định có 1 khách hàng may mắn trúng giải Jackpot 1 trị giá hơn 135 tỉ đồng ở Đà Nẵng - Ảnh minh họa Thông tin cho Tuổi Trẻ Online, đại diện Vietlott cho biế...
Vinatex họp thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2024 - Ảnh: NGỌC AN Ngày 25-12, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức họp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doan...